Logo

    Tìm kiếm: hàng thủ công mỹ nghệ

    28 kết quả được tìm thấy

    Nghệ nhân nghề thêu làng Văn Lâm, xã Ninh Hải Đinh Thị Hòa trực tiếp truyền đạt kỹ thuật cho các xã viên.

    Khai mạc lớp đào tạo nâng cao nghề thêu

    Ocop Ninh Bình-

    Ngày 19/11, tại HTX Sinh Dược (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), Sở Công Thương phối hợp tổ chức khai mạc Lớp đào tạo nâng cao tay nghề thêu cho thợ thủ công đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh.

    Kim Sơn, mùa thu hoạch cói

    Kim Sơn, mùa thu hoạch cói

    Ảnh-

    Vùng đất Kim Sơn nước mặn chỉ có cây cói thách thức với thiên nhiên. Cói là nguồn nguyên liệu dệt chiếu, làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và được thị trường ưa chuộng bởi đây là loại cây rất thân thiện với môi trường... Những ngày tháng 6, thời tiết nắng nóng rất thích hợp cho việc thu hoạch cói.

    Cây cói và nghề dệt cói ở Kim Sơn

    Cây cói và nghề dệt cói ở Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Nhắc đến Kim Sơn, ngoài địa danh nổi tiếng Nhà thờ đá Phát Diệm, nơi đây từ xa xưa đã là vùng đất có truyền thống trồng cói và làm hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói.

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Nông nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được công nhận, trong đó có 4 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 59 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề kinh doanh sinh vật cảnh; 1 làng nghề nề xây dựng. Việc triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân và phát triển kinh tế của địa phương.

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Kinh tế-

    Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 210 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ khác và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh trong các lĩnh vực dệt may, cơ khí, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm khác, trong đó có 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và 180 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

    Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề

    Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề

    Công nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận, nằm trên địa bàn 8 huyện, thành phố. Trong đó, có 5 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 58 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh và 1 làng nghề xây dựng. Những năm gần đây các cấp, các ngành phối hợp với các cơ sở sản xuất, các hộ dân làng nghề tích cực triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở sản xuất trong khu dân cư

    An ninh-

    Hiện nay, trong các khu dân cư có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ như: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ (như cói, bèo bồng, thêu ren), gas, xăng dầu, hóa chất... Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà nhiều tầng hoặc nhà ở kết hợp với sản xuất, kinh doanh ... Do lượng hàng hóa nhiều, diện tích sản xuất, kinh doanh nhỏ, có cơ sở thường xuyên tập trung đông người nhưng chủ hộ, chủ cơ sở còn thiếu kiến thức về an toàn PCCC, thoát nạn... điều này đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể phát sinh cháy và cháy lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

    Công nghiệp-

    Trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa (huyện Yên Khánh) đã không ngừng cơ cấu lại sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường. Đồng thời, thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn với mức thu nhập ổn định, giúp lao động khuyết tật hòa nhập cộng đồng.

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống mà người dân huyện Kim Sơn đã gắn bó hàng thế kỷ nay. Cho đến hiện tại, ngành nghề này vẫn nắm giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Xác định thế mạnh đó, các cấp, các ngành huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả nhằm duy trì và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Nhờ vậy, nhiều làng nghề sản xuất và chế biến mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện đã được khôi phục và phát triển, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho nhiều lao động nông thôn.

    Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa: Khẳng định thương hiệu hàng cói mỹ nghệ truyền thống

    Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa: Khẳng định thương hiệu hàng cói mỹ nghệ truyền thống

    Văn Hóa-

    Để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và tạo dựng thương hiệu trên thị trường hàng thủ công mỹ nghệ chiếu cói, thời gian qua, Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa (Yên Khánh) đã không ngừng đổi mới phương thức quản lý, kinh doanh, xây dựng uy tín, khẳng định thương hiệu trên thị trường, qua đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Công nghiệp-

    Tỉnh ta được biết đến là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh, các khu, điểm du lịch đẹp và những mặt hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng như dê núi, cơm cháy, rượu Kim Sơn, cói Kim Sơn, đá mỹ nghệ Ninh Vân, cá Tràu tiến vua, cá rô Tổng Trường... Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho những sản phẩm mạnh, đặc trưng của địa phương sẽ nâng cao giá trị, thương hiệu của sản phẩm và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

    Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa tập trung phát triển sản xuất, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

    Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa tập trung phát triển sản xuất, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

    Công nghiệp-

    Trong tình hình hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa chuyên sản xuất, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu cói, bèo ở xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh đã không ngừng đổi mới mẫu mã, đảm bảo chất lượng sản phẩm khi xuất ra thị trường. Bên cạnh đó, Công ty còn thu hút và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương với mức thu nhập ổn định.

    Yên Mạc hiệu quả từ tổ hợp tác làm hàng thủ công mỹ nghệ

    Yên Mạc hiệu quả từ tổ hợp tác làm hàng thủ công mỹ nghệ

    Công nghiệp-

    Trong những tiêu chí xây dựng nông thôn mới chưa hoàn thiện, tiêu chí hộ nghèo và thu nhập luôn là những tiêu chí khó thực hiện. Tại xã Yên Mạc (Yên Mô), mô hình tổ hợp tác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đang cho thấy những hiệu quả rõ rệt, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho các hộ gia đình.

    Để doanh nghiệp xuất khẩu địa phương tự tin hội nhập

    Để doanh nghiệp xuất khẩu địa phương tự tin hội nhập

    Kinh tế-

    Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng rộng mở tại Việt Nam, việc xuất khẩu được tỉnh đẩy mạnh với những chính sách hỗ trợ thiết thực. 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh vẫn giữ mức tăng trưởng khá. Tuy nhiên, có thể thấy mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh là hàng thủ công mỹ nghệ và chế biến nông sản vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn. Việc phát triển nguồn lực nội tại, cơ cấu lại các doanh nghiệp xuất khẩu ở địa phương phù hợp với quy mô và tầm ảnh hưởng để có thể tiến sâu hơn vào thị trường quốc tế, cạnh tranh được với hàng hóa các nước đang là đòi hỏi bức thiết.

    Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm tiêu biểu tỉnh Ninh Bình

    Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm tiêu biểu tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Tối ngày 21/1, tại Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh, Sở Công thương đã phối hợp với Cục công nghiệp địa phương- Bộ Công thương, Công ty cổ phần Tập đoàn Thương mại và Truyền thông Bắc Hà tổ chức khai mạc Hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm tiêu biểu Ninh Bình năm 2015. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVDKT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh dự và cắt băng khai mạc hội chợ.

    Thăng trầm nghề cói Kim Chính

    Thăng trầm nghề cói Kim Chính

    Kinh tế-

    Sản xuất, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói không chỉ là biện pháp xóa nghèo mà đã làm giàu cho hàng nghìn hộ dân ở khắp các làng, xã của huyện Kim Sơn. Tuy nhiên, so với hơn chục năm trước, giá trị các mặt hàng cói đang bị giảm mạnh, có phần trầm lắng, "sự nhộn nhịp chỉ còn bằng sáu phần mười" - một doanh nhân chuyên về hàng cói ngậm ngùi.

    Anh Vinh làm giàu từ nghề cói

    Anh Vinh làm giàu từ nghề cói

    Chính trị-

    Về huyện Kim Sơn, tôi tìm đến người có biệt danh Vinh "còi" - chủ cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Kim Thành. Không chịu cảnh nghèo khó, với niềm đam mê nghề cói, người đàn ông có dáng người thấp nhỏ, gầy gò Nguyễn Văn Vinh nay đã trở thành ông chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho hàng trăm lao động, đưa các sản phẩm làm từ bèo bồng khô, đay, cói chẻ... xuất ngoại.

    Ghi nhận từ cuộc thi sáng tác mẫu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, lưu niệm phục vụ du lịch

    Ghi nhận từ cuộc thi sáng tác mẫu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, lưu niệm phục vụ du lịch

    Khoa học - Công nghệ-

    Trong những năm gần đây du lịch Ninh Bình nổi lên thành điểm sáng của cả nước với khu du lịch sinh thái Tràng An, khu du lịch tâm linh Núi chùa Bái Đính. Đến Ninh Bình du khách không chỉ được thỏa sức ngắm cảnh thiên nhiên với hang động, sông núi thơ mộng mà còn thỏa mãn được nhu cầu tâm linh... Nhưng nhiều du khách, khi rời xa vùng đất Cố đô lại không biết mua gì làm quà cho người thân hoặc đồ lưu niệm để nhớ đến vùng đất này.

    Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    Công nghiệp-

    Trong những năm qua, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa nói chung, hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần thực hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chính sách, cơ chế xuất khẩu hàng TCMN đã có nhiều cải tiến tích cực theo hướng mở rộng quyền kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành, các cấp, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu.

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Công nghiệp-

    Hiện nay, với tình hình sản xuất của các doanh nghiệp trong tỉnh thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã và thời gian giao hang cho những đơn hang lớn sẽ gặp khó khăn. Nguyên nhân chính là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của tỉnh ta yếu thế cạnh tranh trên thị trường. Đó là nhận định của ông Hà Quang Điệp, Giám đốc Trung tâm Khuyến công và xúc tiến thương mại tỉnh.

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Công nghiệp-

    Theo báo cáo của ngành Công thương, 6 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu vẫn là một mảng màu sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh khi tổng giá trị xuất khẩu đạt 261,2 triệu USD, tăng 39,7% so với cùng kỳ năm trước, đạt 58% kế hoạch năm.

    Doanh nhân trẻ và những sản phẩm thủ công mỹ nghệ "made in" Ninh Bình

    Doanh nhân trẻ và những sản phẩm thủ công mỹ nghệ "made in" Ninh Bình

    Chính trị-

    Mặc dù tuổi đời còn khá trẻ (sinh năm 1978) nhưng Phạm Bá Ngọc, chủ doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Vạn Bảo Ngọc (thành phố Ninh Bình) đã có gần 20 năm gắn bó với nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu thị trường và khách du lịch, mang nét riêng của Ninh Bình.

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, nhiều ngành nghề truyền thống ở Ninh Bình đã được đầu tư khôi phục, phát triển. Nhưng làm thế nào để người dân giữ được nghề và sống được với nghề, từ đó xây dựng được thương hiệu hàng Việt vẫn là một bài toán khó.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long